Đau sườn trái dưới tim là dấu hiệu của bệnh gì

Hiện nay có nhiều người gặp phải triệu chứng đau sườn trái dưới tim nhưng lại không biết được triệu chứng này là dấu hiệu của những bệnh gì? Và có nguy hiểm không? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn trả lời vấn đề này.

Đau sườn trái dưới tim có thể là bệnh gì?

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra đau sườn trái dưới tim, bao gồm:

Thường xuyên khuân vác hay kẹp vật nặng ở dưới nách hoặc bên sườn trái dưới tim có thể gây ra các cơn đau ở sườn trái dưới tim. Do tác động của ngoại lực tác động lên vị trí ở bên sườn trái ngay dưới tim.

Đau sườn trái dưới tim

Đau dây thần kinh liên sườn do các dây thần kinh này bị chèn ép, từ đó gây ra triệu chứng đau sườn trái dưới tim, đau sau lưng ở bên trái, đau chạy dọc theo cột sống và lan tỏa ra xung quanh. Các cơn đau thì liên tục suốt ngày đêm, đau tăng lên khi thay đổi tư thế, hít thở sâu hoặc vận động. Ngoài ra còn có dấu hiệu của triệu chứng bệnh lao (sốt về chiều, mệt mỏi, sút cân…) và có đặc điểm là hay tái phát.

Khớp xương bị viêm nhiễm dẫn đến tình trạng đau nhức và sưng tấy kéo dài. Bện viêm khớp có thể làm cho sụn khớp bị vỡ, từ đó gây đau, sưng khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn khi di chuyển.

Khi phần xương sườn, xương ức ở bên trái phía dưới tim bị viêm do nhiễm trùng vàchấn thương… có thể gây ra nhiều cơn đau nhói. Cơn đau có thể tăng lên khi người bệnh hắt hơi hoặc ấn vào xương sườn.

Đau sườn trái dưới tim do viêm khớp

Viêm tụy là tình trạng sưng, viêm ở tụy. Tuyến tụy bị viêm do những nguyên nhân như: Chấn thương, uống nhiều rượu bia, bệnh sỏi mật. Vì tuyến tụy nằm ở giữa dạ dày, gan và ruột, và chỉ dài 10-15cm, có hình dạng giống như 1 con nòng nọc. Do đó triệu chứng đau sườn trái dưới tim có thể là triệu chứng của căn bệnh viêm tụy. Nó thường gây ra những cơn đau sau khi người bệnh ăn uống, kèm các biểu hiện như  như buồn nôn, giảm cân.

Đau sườn trái dưới tim do viêm tụy

Lá lách nằm ở vị trí bên trái của cơ thể gần với xương sườn trái. Vì vậy mà khi bị đau sườn bên trái dưới tim cũng có thể do lá lách đã xảy ra vấn đề nào đó. Có thể là tình trạng lá lách bị vỡ, gây đau, kèm theo huyết áp giảm, chóng mặt, buồn nôn, giảm tầm nhìn.

Ngoài trường hợp bị vỡ lá lách thì đau sườn bên trái ở dưới tim có thể xảy đến khi bị nhồi máu lá lách. Hiện tượng này thường xảy ra khi một phần lá lách bị hoại tử.

Dạ dày nằm ở phía bên trái của lồng ngực và nằm dưới tim. Viêm dạ dày là hiện tượng các niêm mạc dạ dày bị viêm do vi khuẩn, virus, uống nhiều bia rượu. Viêm dạ dày gây ra các cơn đau rát có thể gây đau ở sườn bên trái dưới tim kèm đó là các triệu chứng đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, chán ăn, mất ngủ, sốt….

Thận là một bộ phận của hệ tiết niệu. Bình thường mỗi người trong chúng ta đều có hai quả thận. khi một trong hai quả thận bị giảm chức năng thì sẽ ảnh hưởng đến hệ tiết niệu. Nếu thận bị viêm hoặc nhiễm trùng, nó có thể gây đau và làn ra xung quanh và lan đến 2 bên sườn. Điều này có nghĩa là nếu quả thận bên trái của bạn gặp vấn đề thì nó có thể gây đau ở gần bên trái của lồng xương sườn dưới tim.

Đau sườn trái dưới tim do sỏi thận hoặc nhiễm trùng thận

Sỏi thận hay còn gọi là sạn thận là muối cứng và cặn canxi tạo thành sỏi. Khi thận bên trái bị sỏi thận có thể dẫn đến sỏi di chuyển xuống bàng quang gây đau thận, đau sườn trái ở dưới tim kèm tiểu ít, tiểu ra máu hoặc có màu đục.

Tình trạng nhiễm trùng thận có thể xảy đến khi virus hoặc vi khuẩn từ đường tiết niệu của chúng ta xâm nhập vào thận. Khi thận bên trái bị nhiễm trùng nó sẽ gây ra những cơn đau ở sườn bên trái phía dưới tim kèm theo triệu chứng sốt, buồn nôn.

Viêm màng ngoài tim được hiểu là tình trạng viêm kích thích ở màng ngoài tim (màng mỏng bao quanh tim). Khi màng ngoài tim bị viêm nó có thể cọ với tim và gây đau gần sườn trái dưới ti. Người bệnh có cảm thấy đau nhói hoặc đau âm ỉ, cơn đau tăng lên khi nằm xuống. 

Bệnh phổi là mô bao phủ phổi bị viêm do các vi khuẩn, virus xâm nhập hoặc nấm, ác tính, chấn thương hoặc nhồi máu phổi. Do đó, triệu chứng đau sườn trái dưới tim có thể là biểu hiện của bệnh phổi bên trái và mỗi khi thở và cảm thấy đau nhói. 

Đau sườn trái dưới tim do bệnh viêm phổi

Đau sườn trái dưới tim có nguy hiểm không?

Để trả lời cho câu hỏi đau sườn trái dưới tim có nguy hiểm hay không thì cần dựa vào bệnh lý gây ra cơn đau này để xác định xem mức độ nguy hiểm của từng bệnh đến đâu. Vấn đề này thì khi đi khám xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh thì các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về mức độ nguy hiểm mà bệnh gây ra và đề ra biện pháp điều trị phù hợp nhất đối với tình trạng và giai đoạn phát triển của bệnh

Cách điều trị đau sườn trái dưới tim

Phương pháp điều trị đau lồng ngực trái phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu nó liên quan đến bất kỳ loại viêm nào, các bác sĩ có thể sẽ khuyên người bệnh nên dùng NSAID để giảm đau và sưng.

Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần một loại kháng sinh để giúp loại bỏ nhiễm trùng do vi khuẩn. Trong những trường hợp hiếm hoi, bệnh nhân có thể cần phẫu thuật. Ví dụ, nếu sỏi thận quá lớn để có thể tự đi qua cơ thể bạn ra bên ngoài, bác sĩ có thể cần phải phẫu thuật để loại bỏ nó.

Sử dụng thuốc kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra.

Tiến hành phẫu thuật nếu bệnh lý gây đau cần tiến hành phẫu thuật như sỏi thận phải phẫu thuật để loại bỏ sỏi ở thận, ...

Hy vọng những thông tin ở bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn đọc. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm về sản phẩm ghế massage để sử dụng tại nhà. Đây là thiết bị rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch, chi tiết xem thêm tại trang chủ của chúng tôi.

Mua 1 tặng 3
Để lại thông tin để nhận ngay ưu đãi lên tới 50%
Lưu ý : ưu đãi áp dụng tuỳ từng mẫu ghế
Bài viết liên quan

Những điều cần biết về huyệt dương ...

Huyệt dương lăng tuyền là một trong số 365 huyệt đạo trên cơ thể. Vậy để biết huyệt dương lăng tuyền chính xác nằm ở ...

Đau khớp gối uống thuốc gì

Đau khớp gối là một bệnh về xương khớp khá phổ biến và hay gặp nhất là những người cao tuổi do quá trình lão hóa. Vậy ...

Cây thuốc nam chữa bệnh đau nhức xương khớp

Những cơn đau nhức xương khớp gây ra những bất tiện và khó chịu. Nhiều người mong muốn có thể chữa trị những cơn đau ...

Chân bị sưng nhưng không đau có thể là ...

Chân bị sưng nhưng không đau là triệu chứng khá phổ biến báo hiệu cho nhiều căn bệnh. Nhưng nhiều người lại chủ quan và ...
Chính sách
Chính sách trả góp Mua trả góp qua thẻ tín dụng ngân hàng, không lãi suất, không chứng minh thu nhập, không thế chấp tài sản.
Chính sách bảo hành Thời gian bảo hành ghế massage là 6 năm. Bảo hành những lỗi hỏng hóc, sự cố kỹ thuật xảy ra do lỗi của nhà sản xuất.
Chính sách đổi trả Sản phẩm lỗi do nhà sản xuất : Miễn phí đổi sản phẩm khác có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị sản phẩm lỗi, khách hàng bù tiền chênh lệch nếu có.
Chính sách vận chuyển Miễn phí vận chuyển và lắp đặt khi mua các sản phẩm ghế massage toàn thân Okasa trên toàn quốc.
Loading...